Thời Hậu nguyên Danh_sách_các_pharaon

Thời Hậu nguyên kéo dài từ năm 732 TCN cho đến khi Ai Cập trở thành tỉnh thuộc La Mã vào năm 30 TCN. Bao gồm các thời kỳ cai trị của người Nubia, Ba Tư, và Macedonia.

Vương triều thứ Hai mươi lăm

Người Nubia xâm chiếm Hạ Ai Cập và lên ngôi vua của Ai Cập dưới Vương triều Piye mặc dù họ đã kiểm soát vùng Thượng Ai Cập và Thebes vào giai đoạn đầu Vương triều của Piye. Piye chinh phạt Hạ Ai Cập và thiết lập Vương triều thứ Hai mươi lăm cai trị tới năm 656 TCN.

TênHìnhTrị vìGhi chú
Usermaatre Piye752–721 theo Dan'el KahnVua của Nubia; chinh phạt Ai Cập năm thứ Hai mươi; cai trị đầy đủ ít nhất 24 năm, có thể hơn 30 năm
Neferkare Shabaka721–707/706 theoRolf Krauss/David Warburton[61]-
Djedkaure Shebitku707/706–690 theo Dan'el Kahn[62]-
Khuinefertemre Taharqa690–664-
Bakare Tantamani664–653Mất kiểm soát Thượng Ai Cập vào năm 656 TCN khi Psamtik I mở rộng quyền lực tới Thebes trong năm đó.

Cuối cùng họ bị đẩy lui về Nubia, ở đây họ thành lập vương quốc tại Napata (656–590), và sau đó tại Meroë (590 TCN – thế kỷ thứ Tư công nguyên).

Vương triều thứ Hai mươi sáu

Vương triều thứ Hai mươi sáu cai trị khoảng từ năm 672-525 trước Công nguyên[63].

TênHìnhTrị vìGhi chú
Menkheperre Nekau I (Necho I)672–664 TCNĐã bị giết bởi những người Kush xâm lược vào năm 664 TCN dưới Vương triều Tantamani. Ông là cha của Psamtik I.
Wahibre Psamtik I (Psammetichus I)664–610 TCNThống nhất Ai Cập. Con của Necho I và cha của Necho II.
Wehemibre Necho II (Necho II)610–595 TCNNhiều khả năng là pharaon được đề cập trong kinh thánh. con của Psamtik I và cha của Psamtik II.
Neferibre Psamtik II (Psammetichus II)595–589 TCNCon của Necho II và cha của Apries.
Haaibre Wahibre (Apries)589–570 TCNBỏ chạy khỏi Ai Cập khi Amasis II (là vị tướng trong thời điểm đó) tuyên bố là pharaoh sau cuộc nội chiến. Ông là con của Psamtik II.
Khnemibre Ahmose II (Amasis II)570–526 TCNÔng là vị vua quyền lực cuối cùng của Ai Cập trước cuộc chinh phạt của người Ba Tư. Theo nhà sử học Hy Lạp Herodotus, ông có nguồn gốc thường dân. Cha của Psamtik III.
Ankhkaenre Psamtik III (Psammetichus III)526–525 TCNCon của Amasis II. Cai trị 6 tháng trước đó bị người Ba Tư đánh bại trong trận Pelusium vào năm 525 TCN và sau đó bị xử tử vì cố gắng khởi nghĩa.

Vương triều thứ Hai mươi bảy (thời kỳ Ba Tư thứ nhất)

Ai Cập bị đế quốc Ba Tư chinh phạt vào năm 525 TCN và sáp nhập vào Ba Tư tới năm 404 TCN. Các shahenshahs của Vương triều Achaemenes được công nhận là pharaon trong thời kỳ này.

TênHìnhTrị vìGhi chú
Cambyses (Cambyses II)525–521 TCNĐánh bại Psamtik III trong trận chiến Pelusium vào năm 525 TCN
Smerdis (Bardiya)522–521 TCNCon của Cyrus Đại đế
Petubastis III [64]522/21–520 TCNThủ lĩnh quân khởi nghĩa Ai Cập ở đồng bằng sông Nile
Darius I Đại đế521–486 TCN-
Xerxes I Đại đế486–465 TCN-
Psammetichus IV[64]Có thể trong thời gian năm 480 TCNCó thể là một thủ lĩnh quân khởi nghĩa Ai Cập. Niên đại chính xác chưa chắc chắn.
Artabanus của Hyrcania465–464 TCN-
Artaxerxes I tay dài464–424 TCN-
Xerxes II424–423 TCN
Sogdianus424–423 TCN
Darius II424–404 TCN

Vương triều thứ Hai mươi tám

Vương triều thứ Hai mươi tám kéo dài từ năm 404-398 TCN chỉ với một pharaon.

TênHìnhTrị vìGhi chú
Amyrtaeus404–398 TCNHậu duệ của các pharaon Sais thuộc Vương triều thứ Hai mươi sáu; Ông đãnh đạo cuộc khởi nghĩa thành công chống lại người Ba Tư

Vương triều thứ Hai mươi chín

Vương triều thứ Hai mươi tám trị vì từ 398-380 TCN.

TênHìnhTrị vìGhi chú
Baenre Nefaarud I398–393 TCNCòn được biết tới là Nepherites. Đánh bại Amyrtaeus trên chiến trường và xử tử ông ta.
Psammuthes393 TCN-
Khenemmaatre Hakor (Achoris)393–380 TCNLật đổ người tiền nhiệm là Psammuthes. Cha của Nefaarud II.
Nefaarud II380 TCNĐã bị lật đổ và có thể bị Nectanebo I sát hại sau khi trị vì được 4 tháng. Con của Hakor.

Vương triều thứ Ba mươi

Vương triều thứ Ba mươi kéo dài từ 380 TCN đến khi Ai Cập bị Ba Tư cai trị một lần nữa vào năm 343 TCN.

TênHìnhTrị vìGhi chú
Kheperkare Nekhtnebef (Nectanebo I)380–362 TCNCòn được biết là Nekhtnebef. Ông đã lật đổ và có khả năng là đã sát hại Nefaarud II, sau đó bắt đầu Vương triều pharaon cuối cùng của người bản địa. Cha của Teos.
Irimaatenre Djedher (Teos)362–360 TCNCùng cai trị với vua cha Nectanebo I từ khoảng năm 365 TCN. Ông đã bị Nectanebo II lật đổ với sự hỗ trợ từ Agesilaus II của Sparta.
Senedjemibre Nakhthorhebyt (Nectanebo II)360–343 TCNPharaon bản địa cuối cùng của Ai Cập cổ đại[65]

Vương triều thứ Ba mươi mốt (thời kỳ Ba Tư lần thứ Hai)

Ai Cập tiếp tục bị cai trị bởi Vương triều Achaemenes của Ba Tư. Theo Manetho, những vị vua Ba Tư cai trị từ năm 343 tới 332 TCN.

TênHìnhTrị vìGhi chú
Artaxerxes III343–338 TCNAi Cập dưới sự cai trị của Ba Tư lần thứ Hai
Artaxerxes IV Arses338–336 TCNTrị vì duy nhất tại Hạ Ai Cập
Khababash338–335 TCNPharaon nổi loạn tiến hành cuộc xâm lược Nubia
Darius III336–332 TCNThượng Ai Cập trở lại sự kiểm soát của Ba Tư năm 335 TCN

Vương triều Argead

Alexander Đại đế của Macedonia chinh phạt thành công Ba Tư và Ai Cập. Vương triều Argead cai trị từ 332-309 TCN.

TênHìnhTrị vìGhi chú
Setepenre-meryamun Alexander III (Alexander Đại đế)332–323 TCNMacedon chinh phạt Ba Tư và Ai Cập
Philip III Arrhidaeus323–317 TCNanh trai cùng cha khác mẹ của vua Alexander III Đại đế
Haaibre Alexander IV317–309 TCNCon của Alexander III Đại đế với Roxana

Vương triều Ptolemaic

Vương triều của Hy Lạp thứ hai, nhà Ptolemaios đã cai trị từ năm 305 TCN đến khi Ai Cập trở thành một tỉnh của La Mã vào năm 30 TCN (có nhiều niên đại với thời gian chồng chéo lên nhau, có nghĩa là đã có một giai đoạn đồng trị vì). Thành viên nổi tiếng nhất của Vương triều này là Cleopatra VII, còn được gọi giản đơn là Cleopatra, từng là người tình của Julius Caesar, sau khi Julius Caesar qua đời thì bà đã cưới Mark Antony và có hai người con với ông. Cleopatra đã cố gằng xây dựng mối liên minh giữa Ai Cập và La Mã nhưng với việc Julius Caesar bị ám sát và thất bại của Mark Antony đã khiến cho kế hoạch của bà sụp đổ. Caesarion (Ptolemaios XV Philopator Philometor Caesar) là vị vua cuối cùng thuộc Vương triều Ptolemaios của Ai Cập, ông đã cùng cai trị với mẹ mình là Cleopatra VII của Ai Cập từ ngày 2 tháng 9 năm 47 TCN. Ông là con trai cả của Nữ hoàng Cleopatra VII, và có thể là con trai duy nhất của Julius Caesar. Sau cái chết của Cleopatra VII vào ngày 12 tháng 8, năm 30 TCN, ông trở thành người cai trị duy nhất. Sau đó ông bị hành quyết theo lệnh của Octavian vào ngày 23 tháng 8, năm 30 TCN, Ai Cập tiếp đó bị sáp nhập thành một tỉnh La Mã.

TênHìnhTrị vìGhi chú
Setepenre-meryamun Ptolemaios I Soter305–285 TCNThoái vị năm 285 TCN; mất năm 283 TCN
Berenice I?–285 TCNVợ của Ptolemaios I
Weserkare-meryamun Ptolemaios II Philadelphos288–246 TCN-
Arsinoe I284/281– ~ 274 TCNVợ của Ptolemaios II
Arsinoe II277–270 TCNVợ của Ptolemaios II
Ptolemaios III Euergetes I246–222 TCN-
Berenice II244/243–222 TCNVợ của Ptolemaios III
Ptolemaios IV Philopator222–204 TCN-
Arsinoe III220–204 TCNVợ của Ptolemaios IV
Hugronaphor205–199 TCNPharaon nổi dậy ở miền nam
Ankhmakis199–185 TCNPharaon nổi dậy ở miền nam
Ptolemaios V Epiphanes204–180 TCNNổi dậy tại Thượng Ai Cập 207–186 TCN
Cleopatra I193–176 TCNVợ của Ptolemaios V, đồng cai trị với Ptolemaios VI
Ptolemaios VI Philometor180–164 TCNMất năm 145 TCN
Cleopatra II175–164 TCNVợ của Ptolemaios VI
Ptolemaios VIII Euergetes II171–163TCNđược dân chúng Alexandria tôn lên làm vua vào năm 170 TCN; Cai trị cùng với Ptolemaios VI PhilometorCleopatra II từ năm 169 tới 164 TCN. Mất 116 TCN
Ptolemaios VI Philometor163–145 TCNAi Cập dưới sự kiểm soát của Ptolemaios VIII 164 TCN–163 TCN; Ptolemaios VI tái trị vì năm 163 TCN
Cleopatra II163–127 TCNKết hôn với Ptolemaios VIII; lãnh đạo cuộc nổi loạn năm 131 TCN và trở thành người duy nhất cai trị Ai Cập.
Ptolemaios VII Neos Philopator145–144 TCNĐồng cai trị với vua cha; sau đó nằm dưới sự nhiếp chính của người mẹ là nữ hoàng Cleopatra II
Ptolemaios VIII Euergetes II145–131 TCNTái trị vì
Cleopatra III142–131 TCNVợ thứ hai của Ptolemaios VIII
Ptolemaios Memphitis131 TCNĐược Cleopatra II lập làm vua; sau đó bị giết bởi Ptolemaios VIII
Ptolemaios VIII Euergetes II127–116 TCNTái phục vị
Cleopatra III127–107 TCNPhục vị cùng với Ptolemaios VIII; đồng cai trị với Ptolemaios IX và X.
Cleopatra II124–116 TCNHòa giải với Ptolemaios VIII; đồng cai trị với Cleopatra III và Ptolemaios đến 116 TCN.
Ptolemaios IX Soter II116–110 TCNMất 80 TCN
Cleopatra IV116–115 TCNMột thời gian ngắn kết hôn với Ptolemaios IX, nhưng bị Cleopatra III trục xuất
Ptolemaios X Alexander I110–109 TCNMất 88 TCN
Berenice III81–80 TCNBuộc phải kết hôn với Ptolemaios XI; bị sát hại 19 ngày sau theo lệnh của ông ta.
Ptolemaios XI Alexander II80 TCNCon của Ptolemaios X Alexander; được Sulla đưa lên ngôi; cai trị 80 ngày trước khi bị người dân lật đổ vì đã sát hại Berenice III
Ptolemaios XII Neos Dionysos (Auletes)80–58 TCNCon của Ptolemaios IX; mất năm 51 TCN
Cleopatra V79–68 TCNVợ của Ptolemaios XII, mẹ của Berenice IV
Cleopatra VI58–57 TCNCon gái của Ptolemaios XII
Berenice IV58–55 TCNCon gái của Ptolemaios XII; buộc kết hôn với Seleukos Kybiosaktes, nhưng đã giết ông ta. Đồng cai trị với Cleopatra VI đến 57 TCN.
Ptolemaios XII55–51 TCNTái phục vị; trị vì thời gian ngắn với con gái của mình là Cleopatra VII trước khi qua đời
Cleopatra VII51–30 TCNĐồng cai trị với vua cha là Ptolemaios XII, chị gái và là vợ của Ptolemaios XIII, chị gái và là vợ của Ptolemaios XIV, cùng cai trị với con trai bà là Ptolemaios XV; còn được gọi là Cleopatra
Ptolemaios XIII51–47 TCNEm trai cùng cha khác mẹ của Cleopatra VII
Arsinoe IV48–47 TCNEm gái cùng cha khác mẹ của Cleopatra VII
Ptolemaios XIV47–44 TCNEm trai của Cleopatra VII và Ptolemaios XIII
Ptolemaios XV44–30 TCNCon trai của Cleopatra VII; cai trị với Cleopatra lúc 3 tuổi. Ông là vị vua Ai cập cổ đại cuối cùng trước khi người La Mã xâm lược.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Danh_sách_các_pharaon http://egyptianchronology.com/ http://www.egyptologyonline.com/manetho.htm http://www.phouka.com/pharaoh/egypt/history/00king... http://egyptologie.ff.cuni.cz/pdf/AS%202000_mensi.... http://xoomer.alice.it/francescoraf/hesyra/pribsn.... http://dx.doi.org/10.1126/science.1189395 http://www.narmer.pl/dyn/00en.htm http://www.narmer.pl/main/chr_his_en.htm http://www.tyndale.cam.ac.uk/Egypt/index.htm http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk//chronology/amen...